Phần mềm NX Siemens- Công cụ Cad/Cam/Cae mạnh mẽ

Nội dung

Phần mềm NX là gì?

Phần mềm NX là một trong những phần mềm nổi tiếng nhất hiện nay trong lĩnh vực thiết kế sản phẩm NX CAD,  và lập trình gia công cnc NX CAM  cho máy CNC – cung cấp giải pháp tổng thể CAD/CAM/CAE/PLM, tạo khả năng liên kết linh hoạt giữa các khâu trong quá trình sản xuất từ thiết kế CAD, phân tích CAE và mô phỏng gia công CAM.

Nhờ vào giải pháp tổng thể,  linh hoạt và đồng bộ của mình mà  NX  Siemens được các tập đoàn lớn trên thế giới ( Boeing, Suzuki, nissan, Nasa…) sử dụng. Đặc biệt ở Nhật bản, Đức, Mỹ và Ấn Độ thì Unigraphics NX có thị phần lớn nhất so với tất cả các phần mền CAD/CAM khác . Với 51 triệu licensed đã được phát hành với hơn 51.000 khách hàng trên toàn thế giới. NX Siemens không chỉ đứng đầu về mặt công nghệ mà còn đứng đầu về lượng licensed đã được phát hành.

Ở Việt Nam phần mềm NX Siemens đang rất phổ biến, được các doanh nghiệp lớn sử dụng như Samsung, Canon, Honda, Vinfast… Hiện nay các trường Đại học, Cao đẳng nghề, kỹ thuật cao ở Việt Nam đang triển khai cho các bạn học sinh, sinh viên học phần mềm NX như một công cụ hỗ trợ trong làm nghiên cứu khóa học, đồ án môn học. Có những bài luận văn, đồ án tốt nghiệp đã trở thành giáo trình chuẩn hướng dẫn học NX Siemens trong các đơn vị trường học và khối doanh nghiệp sản xuất,

Phần mềm NX gồm các module nào?

Phần mềm NX Siemens tích hợp nhiều module cho các ngành nghề lĩnh vực khác nhau. Dưới đây là các module mà dân cơ khí thường hay sử dụng.

Thiết kế mạch điện- NX routing electrical

Đây là một modul tích hợp trong NX Siemens, cho phép tính toán thiết kế các hệ thống mạch điện, đường dây điện và các thiết bị điện một cách nhanh chóng. Phần mềm  tự  động  tối ưu hoá đường đi của các dây dẫn, tiết kiệm thời gian và tăng tính khoa học, thẩm mỹ.

Thiết kế đường ống (dưới dạng mô hình 3D và mô hình thiết kế nguyên lý)

Modul chuyên thiết kế các hệ thống đường ống phức tạp. Phần mềm tư vấn các đường đi tối ưu của đường ống trong các hệ thống, tính toán và đưa ra bảng thống kê về kích thước, khối lượng và các thông số kỹ thuật của đường ống và các thiết bị, phân tích định hướng và kiểm tra dòng chảy dựa trên hệ thống tổng thể của đường ống

Thiết kế khuôn mẫu  NX mold design

Modul chuyên biệt dành cho thiết kế khuôn, mold design NX cung cấp hệ thống thư viện phong  phú và khả năng quản lý, kiểm soát đối tượng dễ dàng, giúp thu hẹp thời gian và chi phí thiết kế, gia công. Bằng sự kết hợp giữa kiến thức công nghệ tiên tiến với quá trình tự động hóa sản xuất trong thực tiễn, modul  thiết kế khuôn nhựa NX mold wizad nx, thiết kế khuôn dập liên hoàn NX progressive die wizard nx cho thiết kế khuôn được phát triển trong toàn bộ quá trình từ thiết kế đến bố trí lắp ráp.

Thiết kế khuôn nhựa trên phần mềm NX

 

Thiết kế chi tiết dạng tấm NX Sheet metal

NX Sheet metal là một module chuyên cung cấp giải pháp thiết kế các chi tiết dạng tấm tiêu chuẩn hóa với các góc bẻ, bán kính góc lượn hay các mép gấp theo tiêu chuẩn quốc tế hoặc do người thiết kế đặt ra. Phần mềm NX hỗ trợ đưa ra các tư vấn về kỹ thuật khi người thiết kế chọn nhầm chỉ tiêu kỹ thuật

Thiết kế khuôn dập trên NX

 

Lập trình gia công cnc trên phần mềm NX

Lập trình gia công (1 trục chính, 2 trục chính), phay điều khiển CNC từ 2 – 5 trục- NX Manufacturing: Phạm vi ứng dụng rộng với nhiều cấp độ, đẩy nhanh lập trình, cải thiện năng suất cho hàng loạt các sản xuất phức tạp điển hình: từ gia công cơ bản đến phức tạp, giảm “thời gian chết” cho các thiết bị, máy móc.

Lập trình gia công cnc trên NX

 

Cải thiện năng suất sản xuất. Tối đa hóa giá trị của các công cụ máy móc sử dụng công nghệ mới nhất. Cải thiện chất lượng xuất chương trình NC NX giải pháp cung cấp tất cả các công cụ cần thiết cho chương tình gia công, tinh chỉnh và tối ưu hóa đường dẫn công cụ, hiệu quả cao trong cả gia công hình dạng phức tạp như gia công khuôn mẫu. Tính năng gia công cơ bản dựa trên đặc điểm vật thể tự động hóa lập trình NC với các tính năng gia công dựa trên đặc điểm vật thể, có thể làm giảm thời gian và nỗ lực lập trình đến 90%. Tính năng tự động nhận dạng vật thể, chọn phương pháp gia công thích hợp với từng đặc điểm sau đó sắp xếp đường chạy dụng cụ thích hợp, phần mềm NX áp dụng các mẫu và quy tắc gia công với tham số tự động.

Phần mềm bản quyền NX Siemens

Phần mềm NX  tích hợp CAD/CAM/CAE/PLM nên giá phần mềm bản quyền NX cũng tương đối cao, nên tùy từng yêu cầu cụ thể mà các doanh nghiệp, trường học sẽ mua những module cho phù hợp.

Công ty Công nghệ CMP tự hào là đơn vị cung cấp phần mềm bản quyền NX cho nhiều đơn vị khác nhau, ngoài ra CMP TECH  liên tục tổ chức các khóa học chuyên sâu NX Siemens:

Thiết kế sản phẩm trên NX

NỘI DUNGNỘI DUNG CHI TIẾT

Thời lượng

(9 buổi)

 

Bài 1:Tổng quan

– Hướng dẫn cài đặt phần mềm.

– Các ứng dụng của phần mềm NX: Thiết kế sản phẩm, thiết kế khuôn mẫu, thiết kế tàu, mô phỏng….

– Giao diện và tính năng phần mềm

– Thao tác chuột: zoom, pan, rotate.

– Thao tác với đồ họa: các dạng hiển thị mô hình, thao tác ẩn/ hiện đối tượng, thay đổi màu sắc đối tượng….

1 buổi

Bài 2:Vẽ phác thảo (Sketch)

– Các lệnh thiết kế trong Sketch: Profile, Line, Arc, Circle….

– Ràng buộc hình học: Horizontal, Vertical, Tangent, Colinear, Concentric, Equal Length…

– Ràng buộc kích thước: Inferred Dimensions, Horizontal Dimension…

 

1 buổi

Bài 3:Thiết kế khối (Solid)

– Tạo khối từ Sketch: Extrude, Revolve, Sweep, Tube

– Các lệnh thiết kế khối: Block, Cone, Sphere

– Các lệnh tạo đặc trưng khối: Slot, Hole, Boss, Edge Blend, Chamfer, Shell

– Các lệnh cắt khối: Trim Body

– Các lệnh sao chép khối: Instance Geometry, Pattern Feature

 

2 buổi

Bài 4:Công nghệ đồng bộ hóa (Synchronous)

Move Face, Replace Face, Resize Face, Resize Blend, Delete Face… 

 

 

1 buổi

Bài 5: Thiết kế khung dây (Wireframe)

– Thao tác lệnh: Line, Arc/Circle, Spline, Curve Chamfer, Rectangle, Polygon…

– Project Curve, Combined Projection, Intersection Curve, Extract Curve, Offset Curve, Mirror Curve

Bài 6:Thiết kế dạng tấm (Sheet metal)

– Tạo tấm cơ bản: Tab

– Bẻ tấm: Flange, Contour Flange, Lofted Flange, Hem Flange

– Thao tác tạo góc: Closed Corner, Three Bend Corner

– Tạo lúm: Dimple, Louver…

 

 

 

1 buổi

Bài 7:Hiệu chỉnh trơn bề mặ (Shape studio)

– Chia lưới phân tích và hiệu chỉnh bề mặt: X-Form, I-Form

– Nhập file ảnh vào phần mềm để dựng lại dữ liệu: Raster Image

Bài 8:Thiết kế bề mặt cong (Surface)

– Tạo bề mặt từ điểm: Through Point, From Pol es, From Point Cloud

– Tạo bề mặt từ đường: Ruled, Through Curves, Through C urve Mesh, Swept, N-sided Surface

– Thao tác với bề mặt: Extension, Offset Surface, Trimmed Sheet, Trim and Extend, Fillet Surface

 

 

1 buổi

Bài 9:Lắp ráp (Assembly)

– Nhập thành phần: Add Componet

– Thao tác với thành phần: Move Component, Set Work Part, Set Displayed Part

– Thao tác hiệu chỉnh thành phần trong môi trường lắp ráp

– Ràng buộc lắp ráp: Touch, Align, concentric, Dimension, Fix…

– Kiểm tra lắp ráp: Simple Clearance Check…

 

1 buổi

Bài 10:Xuất 2D (Drafting)

– Tạo trang vẽ, hình chiếu: New Sheet, Base View, Projected View

– Tạo hình cắt: Detail View, Section View, Haft View, Revolved Section View

– Viết kích thước: Inferred Dimension, Horizontal Dimension, Vertical Dimension, Cylindrical Dimension….

– Tạo chú thích: Annotation

– Tạo bảng danh sách: Parts List, Auto Ballon

 

 

1 buổi

 

Lập trình gia công cnc trên phần mềm NX

NỘI DUNGNỘI DUNG CHI TIẾTThời lượng

(9 buổi)

 

 

Bài 1:Tổng quan phần gia công

– Quy trình gia công

– Cách thức quản lý gia công: quản lý theo chương trình, quản lý theo dụng cụ, quản lý theo hình học, quản lý theo phương pháp gia công

– Tạo chương trình mới

– Tạo thư viện dao cụ: do người dùng định nghĩa hoặc lấy từ thư viện phần mềm NX

– Khai báo hình học gia công: khai báo phôi, chi tiết, dụng cụ gá kẹp

– Tạo phương pháp gia công: thô, bán tinh, tinh

 

 

 

1 buổi

 

 

 

 

 

Bài 2:Lập trình Phay 2-2½ trục (Mill planar)

– Face Milling: phay phẳng bề mặt

– Face Milling area: phay phẳng vùng bề mặt (có chú ý đến quản lý gia công từng thành tường – wall)

– Tùy chọn trong phay phẳng:

·         Extend to Part Outline (mở rộng gia công ra vùng ngoài chi tiết),

·         Simplify Shapes (đơn giản hóa vùng gia công),

·         Tool Overhang (quản lý dụng cụ nhô ra ngoài chi tiết gia công)

·         Stock: tùy chọn lượng dư gia công

·         Smoothing: tùy chọn làm mềm đường chạy dao

·         Chỉ phay tường (wall)

·         Điều khiển vị trí chạy dao vùng không cắt: From Point, Start Point, Return Point, Go Home Point

·         Feeds and Speeds: điều khiển tốc độ trục chính, lượng tiến dao

·         Khoanh vùng gia công

 

 

 

 

 

 

2 buổi

 

 

 

 

 

Bài 3:Lập trình Phay 3 trục (Mill contour)

– Cavity_mill: tạo chương trình phay thô

– Zlevel_profile: phay vùng có độ dốc lớn (gia công tinh, bán tinh)

– Contour_area: phay vùng bề mặt cong có độ dốc nhỏ (gia công tinh)

– Flowcut: phay vùng góc nhọn (sử dụng dao nhỏ)

– Solid_Profile_3D: Phay vùng biên dạng cong 3D

– Tùy chọn trong phay contour:

·         Cut levels: Điều khiển chiều sâu/ lớp cắt tùy theo hình dạng gia công

·         Điều khiển vị trí chạy dao vùng không cắt: From Point, Start Point, Return Point, Go Home Point

·         Feeds and Speeds: điều khiển tốc độ trục chính, lượng tiến dao

·         Khoanh vùng gia công

 

 

 

 

2 buổi

 

 

 

 

Bài 4:Lập trình Phay 3.5 – 5 trục (Mill multi axis)

* Drive Method – phương pháp đi dao:

– Boundary: đường chạy dao theo mặt phẳng

– Surface Area: đường chạy dao theo mặt cong

– Tool path: lựa chọn đường chạy dao mẫu đã có

* Projection Vector – hướng chiếu đường chạy dao:

* Tool Axis – hướng trục dụng cụ:

– Away from Point: mũi dụng cụ đồng quy tại một điểm

– Toward Point: chuôi dụng cụ đồng quy tại một điểm

– Away from Line: mũi dụng cụ đồng quy tại một đường

– Toward Line: chuôi dụng cụ đồng quy tại một đường

– Relative to Vector: trục dụng cụ vuông góc theo vector lựa chọn

– Normal to Part: trục dụng cụ luôn vuông góc với bề mặt gia công theo các hướng

– Relative to Part: trục dụng cụ luôn vuông góc với bề mặt gia công, có thể hiệu chỉnh trục lệch đi nhờ hiệu chỉnh góc nghiêng Lead Angle, Tilt.

– 4-axis Normal to Part: trục dụng cụ luôn vuông góc với vector chỉ định và hình học gia công

 

 

 

 

2 buổi

 

Bài 5:Lập trình Khoan (Drill)

– Sport_drilling: tạo lỗ chống tâm

– Drilling: khoan nông

– Peck_drilling: khoan sâu (luôn nhấc mũi khoan lên vùng mặt phẳng an toàn)

– Breakchip_drilling: khoan sâu (luôn nhấc mũi khoan lên một khoảng cách so với độ sâu đang gia công)

– Tùy chọn trong Drill:

·         Optimize: tối ưu hóa lựa chọn đường chạy dao

 

 

 

 

 

 

 

1 buổi

 

 

 

Bài 6:Lập trình Tiện (Turn)

– Quy trình công nghệ Tiện

– Centerline_spotdrill: khoan chống tâm

– Centerline_ drilling: khoan tâm, khoan sâu

– Centerline_peckdrill: khoan tâm, khoan sâu (luôn nhấc mũi khoan lên vùng mặt phẳng an toàn)

– Center_breakchip: khoan tâm,khoan sâu (luôn nhấc mũi khoan lên một khoảng cách so với độ sâu đang gia công)

– Facing: tiện mặt

– Rough_turn_OD: tiện thô đường kính ngoài

– Rough_back_turn: tiện thô đường kính ngoài, tiện ngược hướng

– Rough_bore_ID: tiện thô đường kính trong

– Finish_turn_OD: Tiện tinh đường kính ngoài

– Finish_ bore_ID: Tiện tinh đường kính trong

– Groove: tiện rãnh

Bài 7:Hiệu chỉnh bộ Post Processor

– Xuất chương trình .NC sang máy CNC

– Hiệu chỉnh bộ Post đã có

– Tạo bộ Post mới theo từng hệ điều khiển: Siemens, Fanuc, Heidenhain…

 

1 buổi

Thiết kế khuôn ép nhựa trên phần mềm NX

NỘI DUNGNỘI DUNG CHI TIẾTThời lượng

(9 buổi)

 

 

Bài 1:Tổng quan về khuôn đúc nhựa

Lý thuyết:

– Cấu tạo khuôn đúc sản phẩm nhựa

– Các kiểu khuôn cơ bản.

– Nguyên lý hoạt động của khuôn ép sản phẩm nhựa

Phần mềm:

– Giới thiệu giao diện, ứng dụng của phần mềm

– Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của khuôn

– Quy trình tạo khuôn trong NX Mold Wizard

 

 

 

1 buổi

 

 

Bài 2:Các khai báo ban đầu

– Khởi tạo: khai báo vật liệu, quản lý chi tiết, đánh số chi tiết – Initialize

– Khai báo hệ tọa độ khuôn: Mold CSYS

– Khai báo hệ số co ngót: Shrinkage

 Khai báo phôi: Workpiece

– Bố trí lòng khuôn: Cavity Layout

 

 

 

 

2 buổi

 

Bài 3:Tách khuôn Mold Parting

– Lựa chọn hướng rút khuôn, tính toán góc thoát khuôn: Region Analysis

– Hàn gắn các vị trí hở trên mặt phân khuôn: Patch Surfaces

– Định nghĩa lòng/ lõi khuôn: Define Regions

– Tạo đường/ mặt phân khuôn: Design Parting

– Tách lòng/ lõi khuôn : Define Cavity and Core

 

Bài 4:Thao tác lệnh trong Mold Tools

– Tạo khối hộp: Create box

– Cắt khối: Split Solid

– Cắt bề mặt: Split Face

– Vá bề mặt theo cạnh: Edge Patch

– Khai báo vùng chính/phụ: Solid Patch….

 

 

2 buổi

Bài 5:Thiết kế lõi mặt bên

– Thiết kế lõi mặt bên bằng công cụ trong Mold Tools

– Thiết kế lõi mặt bên bằng lệnh Define Regions

1 buổi
 

 

Bài 6:Nhập hệ thống tiêu chuẩn

– Nhập thư viện khuôn cơ sở: Mold Base Library

– Thiết kế hệ thống phunSprue, Locating, Runner, gate Library

– Thiết kế hệ thống đẩy sản phẩmEjector Pin

– Thiết kế hệ thống làm nguội sản phẩm: Mold Cooling

– Thiết kế hệ thống đẩy lõi mặt bên

 

1 buổi

 

Bài 7:Hoàn thiện khuôn

– Tạo lỗ: Pocket

– Tạo bảng danh mục chi tiết tự động: Bill of Material

– Tạo bảng lỗ tự động

– Tạo bản vẽ 2D tự dộng

– Hoàn thiện bộ khuôn

 

 

2 buổi

Thiết kế khuôn đúc nhôm trên phần mềm NX     

                     

NỘI DUNGNỘI DUNG CHI TIẾTThời lượng

(9 buổi)

 

 

Bài 1:Tổng quan về khuôn đúc nhôm

Lý thuyết:

– Cấu tạo khuôn khuôn đúc sản phẩm nhôm

– Các kiểu khuôn cơ bản.

– Nguyên lý hoạt động của khuôn đúc sản phẩm nhôm

– Phân biệt sự khác nhau giữa khuôn đúc nhựa và khuôn đúc nhôm.

Phần mềm:

– Giới thiệu giao diện, ứng dụng của phần mềm

– Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của khuôn

– Quy trình tạo khuôn trong NX Mold Wizard

 

 

 

1 buổi

 

 

Bài 2:Các khai báo ban đầu

– Khởi tạo: khai báo vật liệu, quản lý chi tiết, đánh số chi tiết – Initialize

– Khai báo hệ tọa độ khuôn: Mold CSYS

– Khai báo hệ số co ngót: Shrinkage

– Khai báo phôi: Workpiece

– Bố trí lòng khuôn: Cavity Layout

 

 

 

 

2 buổi

 

Bài 3:Tách khuônMold Parting

– Lựa chọn hướng rút khuôn, tính toán góc thoát khuôn: Region Analysis

– Hàn gắn các vị trí hở trên mặt phân khuôn: Patch Surfaces

– Định nghĩa lòng/ lõi khuôn: Define Regions

– Tạo đường/ mặt phân khuôn: Design Parting

– Tách lòng/ lõi khuôn : Define Cavity and Core

 

Bài 4:Thao tác lệnh trong Mold Tools

– Tạo khối hộp: Create box

– Cắt khối: Split Solid

– Cắt bề mặt: Split Face

– Vá bề mặt theo cạnh: Edge Patch

– Khai báo vùng chính/phụ: Solid Patch….

 

 

2 buổi

Bài 5:Thiết kế lõi mặt bên

– Thiết kế lõi mặt bên bằng công cụ trong Mold Tools

– Thiết kế lõi mặt bên bằng lệnh Define Regions

1 buổi
 

 

Bài 6:Nhập hệ thống tiêu chuẩn

– Nhập thư viện khuôn cơ sở: Mold Base Library

– Thiết kế hệ thống phun: Sprue, Locating, Runner, gate Library

– Thiết kế hệ thống đẩy sản phẩm: Ejector Pin

– Thiết kế hệ thống làm nguội sản phẩm: Mold Cooling

– Thiết kế hệ thống đẩy lõi mặt bên

 

1 buổi

 

Bài 7:Hoàn thiện khuôn

– Tạo lỗ: Pocket

– Tạo bảng danh mục chi tiết tự động: Bill of Material

– Tạo bảng lỗ tự động

– Tạo bản vẽ 2D tự dộng

– Hoàn thiện bộ khuôn

 

 

2 buổi

Thiết kế khuôn dập liên hoàn trên phần mềm NX

Bài họcNội dungSố buổi
   Bài 1

Lý thuyết khuôn

1
Cấu tạo khuôn dập liên hoàn
Nguyên lý hoạt động của khuôn dập liên hoàn
Bài 2

Cài đặt thư viện khuôn và thiết kế chi tiết

1
Hướng dẫn cài đặt và nhập thư viện tiêu chuẩn
Tổng quan về các ứng dụng của phần mềm 3D CAD (giao diện, lĩnh vực ứng dụng, các thao tác dựng hình cơ bản)
Thiết kế kim loại tấm (Sheet Metal)
Bài 3

Tạo dải phôi

2
Phân tích chi tiết: Direct Unfolding
Bài 4

Tạo thư viện vá chày/ cối khuôn

2
Nhập thư viện khuôn tiêu chuẩn
Thiết kế chày cối (Punch/ Die) dập cắt Đề C
Thiết kế chày cối (Punch/ Die) dập bẻ mép
Thiết kế các chi tiết phụ
Thiết kế chày cối (Punch/ Die) dập bẻ mép
Thiết kế chày cối (Punch/ Die) dập form dạng đặc biệt
Bài 5

Kiểm tra, đánh giá khuôn

2
Kiểm tra va chạm giữa các thành phần khuôn
Mô phỏng quá trình dập 3D
Tạo danh mục vật liệu tự động (BOM)
Tạo bản vẽ 2D tự động
Bài 6

Hoàn thiện bộ khuôn

1
Bài tập thực hành dựa trên các sản phẩm thực tế và định dạng chuẩn của tập đoàn Siemens